Kết quả tìm kiếm cho "rộng 20ha"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 86
Năm 2024, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đã ký kết tiêu thụ gần 3.070ha đậu nành rau, xoài keo và bắp non với nông dân toàn tỉnh, tổng sản lượng trên 30.000 tấn. Trong đó, liên kết tiêu thụ 60ha xoài keo với nông dân vùng GlobalGAP Khánh An (huyện An Phú), sản lượng 12.000 tấn.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đang triển khi các mô hình thí điểm áp dụng kỹ thuật canh tác mới thuộc Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án 1 triệu héc-ta lúa). Ruộng trình diễn và ruộng đối chứng là cơ sở thực tiễn quan trọng để nông dân đánh giá, so sánh hiệu quả, nhân rộng mô hình.
Ngày 22/8, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông An Giang Huỳnh Đào Nguyên cho biết, tại xã Vĩnh An (huyện Châu Thành), đơn vị đã tổ chức thành công Hội thảo triển khai mô hình sản xuất lúa ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật góp phần thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”.
Thời gian qua, huyện An Phú (tỉnh An Giang) đẩy mạnh sản xuất cây ăn trái gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, cấp mã số vùng trồng, có nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm… đạt nhiều kết quả.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, thuận lợi cho các giống lúa, trong đó giống lúa nếp Khoái Đen đặc sản đạt chất lượng OCOP 3 sao. Hương vị thuần khiết của giống lúa chính gốc bản địa cùng chất đất tự nhiên tạo cho hạt nếp Khoái Đen đạt độ thơm ngon, dẻo mềm độc đáo.
Với sự đồng lòng, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, năm 2023, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã thực hiện đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thị xã đề ra (9 chỉ tiêu vượt, 5 chỉ tiêu đạt). Những kết quả đạt được là nền tảng để địa phương tiếp tục nỗ lực thực hiện tốt 15 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) đề ra trong năm 2024.
Thời gian qua, việc triển khai Dự án các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh (Dự án GIC) trên địa bàn tỉnh An Giang đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tập quán canh tác nông nghiệp của nông dân. Thể hiện rõ nhất là việc canh tác lúa gạo bền vững (SRP), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); nâng cao chuỗi giá trị cây xoài; nâng cao năng lực kinh doanh của nông dân, hợp tác xã (HTX)...
Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập nông dân được thực hiện từ hoạt động chuyển giao khoa học - kỹ thuật, nhân rộng mô hình hiệu quả… Đặc biệt, công tác tuyên truyền, vận động nông dân chuyển đổi tư duy từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp” được xem là nhiệm vụ trọng tâm.
Canh tác lúa nếp theo SRP giúp nông dân giảm chi phí, bảo vệ môi trường, tăng năng suất, lợi nhuận... Hiệu quả của mô hình được chứng minh khi triển khai trình diễn tại xã Phú Thạnh (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang).
Sản xuất lúa theo quy mô lớn qua việc tích tụ ruộng bằng việc thuê, mượn đất thời gian gần đây ở Thái Bình đang được nhân rộng ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Sáng 14/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã thăm, làm việc tại tỉnh Hưng Yên.